Trung tâm Hợp Chuẩn Hợp Quy chuyên thực hiện Dịch vụ Khảo Nghiệm Phân bón mới cho Qúy khách hàng có Nhu cầu, liên hệ Hotline: 0912.75.57.86 (Mr. Hà) để biết thêm chi tiết!

khao nghiem phan bon

Khảo nghiệm Phân bón là gì?

Khảo nghiệm Phân bón là quá trình thử nghiệm Phân bón trên một đồng ruộng có quy mô vừa và nhỏ, từ đó theo dõi để đánh giá hiệu quả của Phân bón đối với cây trồng trong một khoảng thời gian và điều kiện nhất định.
Tầm quan trọng của việc Khảo nghiệm Phân bón
- Xác định hiệu quả của loại phân bón mới đối với cây trồng cụ thể như thế nào để biết chắc chắn tính hữu dụng của nó.
- Có những thông tin chi tiết, chính xác về chế độ phân bón và cách sử dụng hợp lý đối với cây trồng và dựa vào đó, nhà sản xuất có thể đưa ra những thông tin hướng dẫn sử dụng và khuyến nghị phù hợp cho người nông dân.
- Sẽ gây ra những hậu quả không lường trước được nếu không qua quá trình khảo nghiệm phân bón ví dụ như xói mòn đất, ảnh hưởng sức khỏe của người sử dụng…
- Khảo nghiệm Phân bón là một quá trình bắt buộc phải thực hiện trong Quy trình được Nhà nước Quy định trước khi đưa Phân bón ra tiêu thụ ngoài thị trường.
Những loại Phân bón cần Khảo nghiệm
Theo Thông tư 52/2010 – BNNPTNT, các loại phân bón cần phải khảo nghiệm bao gồm Phân bón mới sản xuất ở trong nước hoặc mới nhập khẩu thuộc các loại: phân hữu cơ, phân bón lá, phân vi sinh vật, phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ khoáng, phân có bổ sung chất điều tiết sinh trưởng, chất hỗ trợ tăng hiệu suất sử dụng phân bón, phân bón đất hiếm, chất giữ ẩm trong phân bón, chất cải tạo đất chưa có tên trong “Danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam”.
Mọi nhu cầu Khảo nghiệm Phân bón hoặc cần Tư vấn thêm, vui lòng Liên hệ:
Trung tâm Hợp Chuẩn Hợp Quy
Hotline: 0912.75.57.86 (Hà)



Tư vấn Chứng nhận ISO 14001

Chứng nhận ISO 14001

Mọi nhu cầu tư vấn Chứng nhận ISO 14001, vui lòng liên hệ Hotline: 0905.495.246 (Gặp a. Dũng) – Trung tâm Hợp chuẩn Hợp quy.
chung nhan iso 14001

Chứng nhận ISO 14001 là gì?

Hệ thống Quản lý Môi trường ISO 14001 là tiêu chuẩn quốc tế giúp Doanh nghiệp xác định rõ vai trò quan trọng của Môi trường cũng như những rủi ro từ Môi trường mang lại từ đó Nhận thức Môi trường như là một phần Hoạt động của Tổ chức.
Cam kết ngăn ngừa ô nhiễm Môi trường là một điều Bắt buộc trong Tiêu chuẩn này vì vậy việc đạt được Chứng nhận ISO 14001 sẽ có tác dụng rất tốt trong việc quảng bá hình ảnh Doanh nghiệp thân thiện.

Lợi ích của Chứng nhận ISO 14001

- Hạn chế chất thải trong sản xuất bằng cách quản lý hệ thống và tái sử dụng chất thải
- Tiết kiệm và sử dụng hiệu quả Nguồn tài nguyên do quy trình quản lý chặt chẽ và tái chế chât thải
- Hạn chế rủi ro, đảm bảo sức khỏe cho người lao động, tránh mất tiền chi phí do thanh tra
- Thủ tục cấp các loại giấy phép nhanh chóng do tạo được Niềm tin của một Doanh nghiệp thân thiện với Cơ quan địa phương cũng như Nhân dân xung quanh Nhà máy
- Tạo được một hình ảnh tốt cho doanh nghiệp đồng thời sẽ dễ dàng hơn đối với các thị trường yêu cầu có chứng nhận ISO 14001

Quy trình cấp Chứng chỉ ISO 14001:

- Đăng ký chứng nhận
- Trao đổi Thông tin
- Đánh giá Tài liệu
- Đánh giá Sơ bộ
- Đánh giá chính thức
- Xem xét Hồ sơ Đánh giá
- Cấp chứng chỉ
Trung tâm Hợp chuẩn Hợp quy chuyên tư vấn Chứng nhận ISO 14001, Chứng nhận ISO 9001. Nhu cầu liên hệ:0905.495.246 (Dũng)



Xin cấp giấy phép sản xuât Phân bón

Mọi nhu cầu liên quan Thủ tục Xin cấp Giấy phép Sản xuất Phân bón vui lòng Liên hệ Hotline: 0905.495.246
Từ ngày 27.5.2013, Bộ Công Thương đã quyết định sản xuất Phân bón bắt buộc phải có giấy phép trước tình trạng phân bón giả, kém chất lượng tràn lan đến báo động ở Việt Nam. Đồng thời với việc có giấy phép sản xuất, việc Khảo nghiệm Phân bón và Chứng nhận Hợp quy Phân bón cũng phải thực hiện bắt buộc đối với các Công ty, doanh nhiệp muốn kinh doanh, chế biến Phân bón.
xin giay phep san xuat phan bon

Nội dung Dịch vụ Xin cấp giấy phép Sản xuất Phân bón của Hợp chuẩn Hợp quy bao gồm:

Đối với các sản phẩm phân bón vô cơ:
      Sản xuất trong nước
      1. Đăng ký vào danh mục phân bón được phép sản xuất tại Việt Nam 
      2. Công bố TCCS
      Nhập khẩu
     1. Đăng ký vào danh mục phân bón được phép sản xuất tại Việt Nam ( Phụ lục số 07 trang 23 Thông tư 36/2010/TT-BNNPTNT )
     2. Xin giấy phép nhập khẩu phân bón 
    3. Công bố TCCS
Đối với phân hữu cơ, phân bón lá, phân vi sinh vật:
        Sản xuất trong nước
       1. Khảo nghiệm phân bón 
       2. Đăng ký vào danh mục phân bón.
       Nhập khẩu
       1. Xin giấy phép nhập khẩu phân bón
       2. Khảo nghiệm
      3. Đăng ký vào danh mục
      4. Chứng nhận hợp quy phân bón